Nông thôn Trung Quốc hiện đang là một nơi mang lại sự 'chữa lành' cho người trẻ...
Đối với hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, chị Văn Thị Dịu, Chi hội trưởng Chi hội thôn Trung Kiều, không những là một tấm gương về cán bộ hội năng động, nhiệt tâm mà chị còn là một điển hình kinh tế giỏi. Từ mong muốn vươn lên làm giàu từ chính nghề nông, chị đã tìm hiểu, học hỏi kỹ thuật và xây dựng mô hình trồng nấm sạch. Đến nay, mô hình trồng nấm đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
Một trong những kết quả đáng ghi nhận trong công tác giảm nghèo thời gian qua chính là sự vào cuộc rất quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong tỉnh. Với điều kiện đặc thù của từng ngành và địa phương, mỗi đơn vị đã có những cách làm hay, sáng tạo khác nhau trong việc đồng hành, giúp người dân giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống, khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng…
Sinh ra và lớn lên tại ngôi làng có truyền thống chạm sừng nổi tiếng hơn 400 năm, từng công đoạn chạm sừng đã trở nên quen thuộc với cựu chiến binh Nguyễn Văn Sử (sinh năm 1960) ở làng Thụy Ứng, xã Hòa Bình, huyện Thường Tín (Hà Nội) ngay từ khi còn nhỏ. Tiếp bước thế hệ đi trước, ông Sử ngày ngày biến những mảnh sừng thô cứng trở nên mềm mại, có hồn và sáng tạo thêm nhiều sản phẩm mới.
Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên vừa tổ chức Ngày hội Văn hóa trà năm 2023. Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thanh Bình, Thái Nguyên rất quan tâm và phát triển cây chè - cây trồng chủ lực làm giàu cho nông dân. Hoạt động của ngày hội nhằm hỗ trợ các địa phương, nông dân nâng cao giá trị, thương hiệu chè.
Khoảng 10 năm lại đây, số tiền hàng trăm triệu đối với bà con Vân Kiều trồng sắn ở 7 xã vùng Lìa Hướng Hóa không còn là con số lớn. Năm nay, sắn củ tươi được thu mua với giá đạt đỉnh, từ 2.900 – 3.000 đồng/kg, nên người nông dân trồng sắn ở đây rất phấn khởi.
Hàng năm, cứ đến khoảng trung tuần tháng 10 âm lịch cũng là lúc người trồng cam ở huyện miền núi Tuyên Hóa bước vào mùa thu hoạch. Những trái cam mọng nước, chín vàng, đã giúp nhiều nhà vườn thoát nghèo và vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương. Văn Tư
Cơ quan hạt nhân của Liên minh châu Âu (EU) dự báo lượng uranium và nguyên liệu hạt nhân khác mà EU nhập khẩu từ Nga trong năm nay vẫn duy trì tương đương như năm ngoái.
Dù được xem là cây 'xóa đói giảm nghèo', thậm chí là 'cây làm giàu' cho nông dân, nhưng chỉ sau chưa đầy 3 năm trồng, hàng trăm hecta cây gai xanh ở Thanh Hóa đã bị chặt bỏ, có huyện xóa sạch hoàn toàn.
Cây gai xanh hứa hẹn là loại cây mang lại thu nhập cao, từng được người dân ví von là 'cây làm giàu' nhưng vừa trồng đại trà được 3 năm nay thì người dân ở Thanh Hóa lâm cảnh nợ nần, đứng ngồi không yên.
Sáng 1-12, Sở Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) tỉnh tổ chức Hội nghị Biểu dương trẻ mồ côi, người khuyết tật và người bảo trợ tiêu biểu trên địa bàn tỉnh 2023.
Nhờ cây na, những gia đình tại xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đổi đời, biến một vùng đất nghèo khó, hoang sơ thành nơi phát triển, tiến bộ.
Sau một lần tiếp xúc, nhiều người đều có cùng nhận định: Tô Văn Trực - người đắm đuối với sức khỏe cộng đồng. Bởi phần lớn những gì mà anh nói ra đều liên quan đến nguồn nước sạch, đặc biệt là loại nước giàu khí hydro mang lại những lợi ích chữa trị và phòng tránh nhiều loại bệnh cho con người.
Mật ong dú có mức giá vô cùng đắt đỏ nhưng hương vị thơm ngon nên được nhiều người yêu thích. Nhiều người làm giàu từ thuần hóa loại ong này.
Hàn Quốc là thị trường lao động hấp dẫn của lao động Việt Nam. Do đó, thực trạng lao động bất hợp pháp tại đất nước này luôn là vấn đề nóng. Theo một thông báo mới đây, tỷ lệ lao động Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc đã tăng trở lại, hơn 30%, trong khi đó cam kết giữa Việt Nam với phía Hàn Quốc là 28% trong năm nay.
Bằng nỗ lực của bản thân và sự đồng hành của các cấp hội phụ nữ, chị Đoàn Thị Thu Hà ở xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã xây dựng thành công mô hình vườn - chuồng cho doanh thu khoảng 600 triệu đồng/năm.
Không chỉ làm kinh tế giỏi, ông Lường Văn Sương với mô hình chăn nuôi của mình còn giúp nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững' tại xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) có sức lan tỏa rộng rãi, góp phần cổ vũ tinh thần vượt khó vươn lên làm giàu của hội viên nông dân.
Sau những năm tháng chiến đấu khắp chiến trường từ Bắc vào Nam, sang Lào, Campuchia…, cựu chiến binh (CCB) Trần Văn Thư trở về quê hương Bắc Ninh. Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, truyền thống người chiến sĩ Trường Sơn năm xưa, CCB Trần Văn Thư (hiện là Chủ tịch Hội Doanh nhân CCB tỉnh Bắc Ninh) luôn nỗ lực, vượt mọi khó khăn, xây dựng Công ty TNHH Đại Tân ngày một phát triển, làm giàu cho gia đình, trở thành doanh nhân thành đạt và chung tay góp sức xây dựng quê hương, hỗ trợ những đồng đội còn gian khó.
Tại Hà Nội và Hà Nam đã chuẩn hóa, làm giàu, làm sạch, bổ sung, liên kết thông tin với dữ liệu không gian thửa đất; số thửa đất đã được làm giàu, làm sạch, bổ sung thông tin trong cơ sở dữ liệu đạt tỷ lệ khoảng 80%...
Lựa chọn phát triển tứ đại danh dược cổ truyền-hươu sao đã giúp HTX Nuôi hươu hội cựu chiến binh Trọng Hùng (xóm Tè, xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) mang lại giá trị kinh tế cao, hỗ trợ thành viên giảm nghèo đồng thời mô hình này còn tạo nên sự độc đáo, có sức hút đối với nhiều người ở các tỉnh thành khác.
Luật Căn cước mới được Quốc hội thông qua có quy định về thu thập mống mắt. Khi người dân đến làm mới, cấp đổi lại, cơ quan quản lý căn cước sẽ thu thập các thông tin làm giàu dữ liệu cơ sở dữ liệu căn cước, cơ sở dữ liệu về dân cư
Anh Trần Đăng Hạnh (30 tuổi) người Tày ở Quảng Ninh đã khởi nghiệp thành công từ nuôi gà Tiên Yên.
Từ nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có thêm vốn đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng mô hình kinh tế mới để vươn lên làm giàu chính đáng.
Luật Căn cước mới được Quốc hội thông qua có quy định về thu thập mống mắt. Khi người dân đến làm mới, cấp đổi lại, cơ quan quản lý căn cước sẽ thu thập các thông tin làm giàu dữ liệu cơ sở dữ liệu căn cước, cơ sở dữ liệu về dân cư
Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đất nông nghiệp thu hẹp, ngành nông nghiệp huyện Yên Mỹ (Hưng Yên) đang tập trung ứng dụng khoa học công nghệ, hướng mạnh vào sản xuất nông nghiệp theo chuỗi, từ đó nâng cao giá trị, làm giàu cho nông dân.
Chiều 28/11, tại Hợp tác xã Sản xuất và Thương mại Xuyên Việt, Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh ra mắt Câu lạc bộ Thanh niên khởi nghiệp tỉnh Hải Dương.
Theo chia sẻ của anh Lê Văn Vĩnh, Bí thư Xã đoàn Hiền Thành, huyện Vĩnh Linh, trên địa bàn xã hiện có 30 đoàn viên, thanh niên làm kinh tế giỏi với mức thu nhập từ 150 triệu đồng/ người/năm. Một trong số đó có 2 anh em ruột là Trần Thanh Trường (sinh năm 1995) và Trần Thanh Giang (sinh năm 2001). Với lòng nhiệt huyết và quyết tâm bám trụ, làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh em Trường, Giang hiện là chủ một xưởng cơ khí mỹ nghệ có doanh thu mỗi năm trên 3 tỉ đồng, trừ chi phí lãi 300 triệu đồng.
Với khát khao làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, gia đình ông Đỗ Hữu Luyện, sinh năm 1969, ở xóm Việt Long, xã Bàn Đạt (Phú Bình) đã xây dựng thành công mô hình kinh tế vườn, ao, chuồng, rừng (V.A.C.R).
Phong trào doanh nhân trẻ đã tạo cú hích đổi mới tư duy hành động trong sản xuất kinh doanh; nuôi dưỡng giấc mơ làm giàu cho người trẻ; thực hiện giấc mơ xây dựng Việt Nam hùng cường... là chia sẻ của các lãnh đạo tổ chức Đoàn - Hội, doanh nhân thành đạt trong dịp kỷ niệm 30 năm Phong trào Doanh nhân trẻ Việt Nam (1993 - 2023).
Thay vì trồng cây nông nghiệp thông thường, nhiều hộ dân xã Đức Bác (Sông Lô, Vĩnh Phúc) đã chuyển sang trồng hoa, cây cảnh mang lại thu nhập cao.
Với mong muốn làm giàu nhanh chóng, các đối tượng đã mua ma túy từ Campuchia về tiêu thụ trong nước và vận chuyển sang nước thứ 3. Việc làm phi pháp này đã bị lực lượng phòng, chống ma túy và tội phạm BĐBP, Công an phát hiện, xác lập Chuyên án A720p và 'hốt trọn' đường dây, đưa 22 đối tượng ra trước pháp luật.